#Cách chỉnh rơ le áp suất máy nén khí "Đơn giản, chuẩn xác"

64249 lượt xem 0

Trong quá trình mua máy nén khí, người dùng cần quan tâm đến hai thông số quan trọng đó là áp suất hoạt động và lưu lượng của không khí. Bên cạnh đó, việc cài đặt sẵn áp suất cho thiết bị là việc cần làm trước tiên. Vậy cách chỉnh Rơ le áp suất máy nén khí, cách chỉnh rơ le áp suất như thế nào thì hợp lý, đúng nhất? Theo dõi bài viết để được giải đáp toàn bộ những thắc mắc trên. 

Qua bài viết sau đây, chúng tôi sẽ đề cập đến người dùng về cách chỉnh rơ le máy bơm hơi, cách chỉnh rơ le áp suất máy nén khí theo đúng kỹ thuật. 

Tìm hiểu về Rơ le áp suất máy nén khí

Bên cạnh các dòng máy bơm hơi mini, một trong những thiết bị chuyên dụng trong các hoạt động sản xuất công nghiệp phải kể đến đó là máy nén khí. Máy cho khả năng tạo lưu lượng khí nén lớn, nhờ vào nguyên lý thay đổi thể tích. Hơn nữa áp suất của thiết bị là một trong những thông số quan trọng của máy.

Áp suất của dòng khí nén sẽ quyết định đến độ mạnh yếu, cũng như đảm bảo về sự an toàn của dòng khí nén. Mục đích chính của dòng máy nén khí là tạo ra một nguồn khí có áp suất cao, nhằm phục vụ quá trình hoạt động của nhiều loại thiết bị khác.

cách chỉnh rơ le áp suất

Đồng hồ, van áp suất máy nén khí và cụm chỉnh áp suất máy nén khí

Ngoài ra, trong suốt quá trình làm việc, thiết bị nén khí khó tránh khỏi những sự cố làm cho áp suất quá cao hoặc quá thấp một cách đột ngột. Chính điều này sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng của máy, cũng như quá trình vận hành của những dòng máy có sử dụng khí nén. 

Thế nên, người dùng cần phải nhanh chóng thực hiện việc điều chỉnh áp suất máy nén khí để có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng khí nén của cả hệ thống.

Lý do cần phải chỉnh Rơ le áp suất của máy nén không khí

Vì một số nguyên do dẫn tới lượng không khí nén của thiết không ổn định. Điều này có thể ảnh hưởng tới chất lượng của máy bơm hơi khí nén nói riêng, cũng như làm gián đoạn quá trình vận hành chung của toàn hệ thống. Sau đây là lý do khiến bạn cần phải tiến hành chỉnh áp máy nén khí kịp thời. 

  • Tại một thời điểm, nhiều thiết bị cùng sử dụng nguồn không khí nén nên máy không thể đáp ứng nhu cầu cần dùng.
  • Tình trạng các bộ phận rò rỉ sẽ làm cho lượng khí nén bị thất thoát, dẫn tới áp suất khí giảm xuống, không đủ định mức để cung cấp cho nhiều dòng máy móc khác.
  • Máy bơm hơi khí nén đã quá cũ sẽ khiến chất lượng bị giảm xuống nên không thể đáp ứng được nhu cầu về nguồn cấp khí nén.

cách chỉnh rơ le máy nén khí

Cách chỉnh rơ le máy nén khí cần thực hiện đúng quy tắc tránh phát sinh lỗi khác

Hướng dẫn cách chỉnh rơ le áp suất máy nén khí

Tùy thuộc vào từng linh kiện máy nén khí, model của bộ công tắc áp suất máy nén không khí. Đầu tiên bạn cần cài đặt áp suất với bộ chênh cố định và cài đặt áp suất khí dựa vào nhu cầu sử dụng khí nén. Khi thường xuyên dùng động cơ đồng bộ hoặc không đồng bộ roto với tốc độ quay không đổi từ hệ thống truyền động nên việc điều chỉnh áp suất có thể thực hiện được bằng cách đóng mở van xả ở trên thiết bị. Cách chỉnh áp suất máy bơm khí nén. 

Chỉnh áp suất máy nén thông qua Rơ-le

Trong hệ thống máy nén không khí, rơ le máy nén khí là một bộ phận quan trọng. Vì nó thực hiện nhiệm vụ bảo vệ sự an toàn của thiết bị và tự động ngắt hay bật khi áp suất hay lưu lượng khí ở trong bình thấp hơn so với mức cần dùng. Do đó, việc trang bị rơ le làm cho máy nén vận hành ổn định và hiệu quả hơn.

Đối với dòng máy nén sử dụng nguồn điện 220V thì bộ phận rơ le có thể điều chỉnh được áp lực là 8kg. Trường hợp máy hoạt động với nguồn điện 380V thì rơ le sẽ điều chỉnh áp lực khoảng 12kg. Đồng thời, mức điều chỉnh này còn phụ thuộc vào áp lực cần sử dụng của thiết bị nén khí.

cách chỉnh rơ le máy bơm hơi

Bộ phận van áp suất máy nén khí

Muốn điều chỉnh rơ le tự ngắt thì người dùng cần mở nắp của rơ le ra và thực hiện theo chiều kim đồng hồ. Tuy nhiên, nếu muốn tăng áp suất và vặn rơ le ngược theo chiều kim đồng hồ nhằm giảm áp suất của khí nén. 

Cách chỉnh rơ le áp suất máy nén khí thông qua van chỉnh áp

Bộ phận giúp điều chỉnh áp suất của thiết bị ở một trị số nhất định là van chỉnh áp khí nén. Loại van này được dùng dưới nhiều dạng khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu của thiết bị. 

Hiện cấu tạo của máy gồm 2 loại van hút là van hút điều khiển thiết bị ở chế độ không tải/ tải và van hút ở chế độ điều chế (modulation valve).

  • Điều chỉnh áp suất tải
  • Nới lỏng phần đai ốc ở khóa dưới.
  • Điều chỉnh chênh lệch áp suất bằng cách vặn đai ốc theo chiều kim đồng hồ để giảm áp suất và muốn tăng áp suất thì vặn ngược chiều kim đồng hồ.
  • Siết lại đai ốc ở khóa dưới
  • Điều chỉnh mức áp suất không tải
  • Trước tiên, bạn cần nới lỏng đai ốc ở khóa trên
  • Để tăng áp suất không tải và ngược lại giúp giảm áp suất không tải bằng cách vặn bu lông điều chỉnh áp lực không tải, theo cùng chiều của kim đồng hồ.
  • Siết chặt đai ốc ở khóa trên.

cách chỉnh rơ le áp suất máy nén khí

Cách chỉnh rơ le máy nén khí thông qua van điều chỉnh

- Điều chỉnh mức áp suất của máy nén không khí thông qua modulation valve bằng cách chuyển đổi vị trí hoặc đóng/mở. Bộ phận van điều khiển có thể điều chỉnh được dòng năng lượng, qua đó điều khiển được sự chuyển động của dòng khí nén.

Hy vọng từ những thông tin trên sẽ giúp người vận hành thiết bị nén khí biết cách chỉnh rơ le áp suất để đảm bảo hiệu quả làm việc trong thời gian dài của máy. Từ đó thiết bị đáp ứng được mọi yêu cầu trong công việc. Muốn mua được sản phẩm tốt và có sự trợ giúp nhiệt tình của nhân viên kỹ thuật thì bạn chỉ cần gọi tới 0989.937.282 - 0987.779.682 - 0964.593.282.

Hỏi Đáp

Tin tức máy nén khí

Tin tức máy nén khí

Xem tất cả »
#5 Nguyên nhân dẫn đến nổ bình khí nén và cách phòng tránh

#5 Nguyên nhân dẫn đến nổ bình khí nén và cách phòng tránh

Xi lanh khí nén 2 chiều: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động & Ứng dụng

Xi lanh khí nén 2 chiều: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động & Ứng dụng

TOP #4 Máy nén khí chạy dầu diesel tốt nhất hiện nay

TOP #4 Máy nén khí chạy dầu diesel tốt nhất hiện nay

Máy bơm hơi cầm tay dùng pin loại nào tốt? Top 7+ gợi ý

Máy bơm hơi cầm tay dùng pin loại nào tốt? Top 7+ gợi ý

Top 3 máy nén khí Pegasus 120L chính hãng giá tốt nhất 2024

Top 3 máy nén khí Pegasus 120L chính hãng giá tốt nhất 2024

Máy nén khí Pegasus 70L chính hãng | Giá từ 5 triệu đồng

Máy nén khí Pegasus 70L chính hãng | Giá từ 5 triệu đồng

Máy nén khí Puma 3HP - Top 4 model giá tốt nhất 2024

Máy nén khí Puma 3HP - Top 4 model giá tốt nhất 2024

Máy nén khí Puma 2HP chính hãng | Giá tốt chỉ từ 14tr

Máy nén khí Puma 2HP chính hãng | Giá tốt chỉ từ 14tr

#4 thương hiệu máy nén khí nha khoa chuyên dụng, giá bán

#4 thương hiệu máy nén khí nha khoa chuyên dụng, giá bán